Nấm móng là bệnh gì? Cách phòng tránh bệnh hiệu quả

Thẩm định nội dung

Ths, bs chuyên khoa Da liễu Nguyễn Thị Quy

Phòng Khám Đa Khoa Quốc tế Hà Nội

Chịu trách nghiệm kiểm duyệt chuyên môn bài viết

Thăm khám trực tiếp 1 - 1 với chuyên gia của chúng tôi. Cam kết bảo mật tuyệt đối 100%

Bệnh nấm móng không hiếm gặp, không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại khiến người mắc ngứa ngáy, đau nhức, khó chịu, ảnh hưởng tới cuộc sống hàng ngày. Người bệnh cần phải biết nguyên nhân gây bệnh để phòng tránh, dấu hiệu của bệnh để khám chữa kịp thời.

ƯU ĐÃI HẤP DẪN

MIỄN PHÍ 100% phí khám lâm sàng cùng bác sĩ chuyên khoa da liễu đầu ngành

GỌI 082.999.2020 hoặc click [TÔI MUỐN ĐẶT HẸN]

Nấm móng là bệnh như thế nào?

Nấm móng là tình trạng móng tay, móng chân bị nhiễm trùng, làm thay đổi độ dày, kích thước và màu sắc của móng.

Nấm, cụ thể là nấm mốc, nấm men, là những tác nhân khiến móng tay, móng chân bị nấm. Các loại nấm này xâm nhập thông quá vết trầy xước nhẹ, móng không được che chắn, sau đó phá hủy hết các chất sừng (protein) có trong da và móng.

Nấm móng có thể lây nhiễm từ móng bệnh qua móng khỏe mạnh. Người bệnh cần phải kiên trì cũng như tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa bệnh nấm móng mới được chữa khỏi.

Nguyên nhân gây ra bệnh nấm móng bạn cần biết

Móng tay, móng chân bị nấm thường là do nấm sợi tơ (họ Trichophyton/Dermatophytes) hay nấm hạt Candida gây ra. Nguyên nhân phổ biến của bệnh thường là do người bệnh tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh.

Tiếp theo đây sẽ là một số các nguyên nhân cũng như yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh nấm móng:

  • Do tiếp xúc với người bị đang mắc bệnh hoặc sử dụng chung vật dụng với người bệnh như đi chung giày dép; đep chung khăn tay.
  • Móng tay, móng chân bị chấn thương hoặc tổn thương, tạo điều kiện cho vi nấm xâm nhập gây bệnh.
  • Vùng da tại ngón tay, ngón chân thường xuyên bị ẩm ướt, vệ sinh không sạch hoặc tiếp xúc nhiều với các chất tẩy rửa cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
  • Người thường xuyên ta mồ hôi trộm
  • Người đang mắc bệnh lý như tiểu đường tuýp 2; HIV, ung thư hoặc đang sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, dùng thuốc Steroid lâu dài,…
  • Người bị suy tĩnh mạch hoặc bệnh động mạch ngoại biên.
  • Bị nhiễm nấm da trên các bộ phận khác của cơ thể.

Những dấu hiệu cho thấy móng bị nấm

Để chẩn đoán và điều trị móng bị nấm hiệu quả, người bệnh cần phải nắm bắt được các dấu hiệu hay gặp của bệnh.

Bệnh nấm móng chủ yếu xuất hiện ở khu vực xung quanh móng chân hoặc móng tay với các triệu chứng bệnh có thể khác nhau tùy thuộc bệnh nhân:

  • Móng dày sừng
  • Móng mềm bị mòn từ từ
  • Bề mặt của móng trở nên xù xì, nhám hơn so với ban đầu, xuất hiện lớp vảy trên móng;
  • Móng chân, móng tay dần dần trở nên thô ráp và nhạy cảm hơn, có thể ngả sang màu vàng hoặc đen;
  • Ngoài ra, vùng mặt dưới của móng có dấu hiệu nhiễm trùng nghiêm trọng: Xuất hiện mủ, sưng đỏ, . .. dẫn đến thối móng, có mùi hôi thối.

>>> [Tôi đang có triệu chứng – cần bác sĩ tư vấn]

Biến chứng có thể gặp khi bị nấm móng

Bệnh nấm móng cần khám, điều trị sớm và đúng cách, nếu không bệnh sẽ gây ra nhiều bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Trường hợp bệnh chuyển biến nặng, sẽ gây nhiễm trùng.

Một số biến chứng gây nguy hiểm khi móng bị nấm có thể gây ra nếu như không điều trị kịp thời và đúng cách:

  • Tác động đến đời sống sinh hoạt mỗi ngày

Nấm xuất hiện ở móng tay hay móng chân cũng khiến người bệnh bị ngứa ngáy khó chịu vì thế sẽ không thể tập trung vào công việc, năng suất công việc sẽ bị giảm sút.

Khi móng bị biến dạng gây mất thẩm mỹ, kèm theo đó là mùi hôi khó chịu gây mất vệ sinh ở bàn tay, bàn chân. Khiến người bệnh tự ti, ngại giao tiếp với mọi người.

  • Gây nhiễm trùng và tổn hại lâu dài đối với móng

Khi hệ thống miễn dịch người bệnh bị ảnh hưởng bởi vi khuẩn, nấm móng có thể dẫn đến các tình trạng nhiễm trùng nghiêm trọng hơn lây lan ra khắp bàn tay, bàn chân.

Nếu bệnh nhân bị bệnh tiểu đường, người bệnh có thể bị suy giảm lưu lượng máu và oxy tới thần kinh trên bàn chân. Người bệnh có nguy cơ nhiễm trùng nặng bởi nấm sẽ khiến mô tế bào bị viêm.

Bệnh nấm móng có lây không?

Bệnh nấm móng rất dễ lây lan, không chỉ trên cơ thể của người bệnh mà còn lây nhiễm qua người khác nếu tiếp xúc trực tiếp hay dùng chung đồ vật với người bệnh.

Bệnh nấm móng ban đầu sẽ chỉ xuất hiện ở 1 – 2 ngón tay hoặc ngón chân. Nếu người bệnh không phát hiện và chữa trị sớm, nấm sẽ lan dần ra các ngón khác, phá hủy toàn bộ móng và gây mất mất thẩm mỹ.

Vì là bệnh dễ lây vì thế có rất nhiều người bị bệnh nấm móng. Khi sử dụng chung đồ dùng, nguồn nước với người bệnh, đi bơi ở hồ bơi công cộng, các phòng tập thể dục… cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Thế nên những ai bị bệnh nấm móng thường rất ngại giao tiếp do sợ lây bệnh cho mọi người. Đây cũng là một tác hại không nhỏ mà bệnh nấm móng tay đem lại.

Một số lưu ý giúp bạn phòng tránh bệnh nấm móng

Để móng không bị nấm, bạn cần lưu ý đến các vấn đề sau:

  • Luôn giữ móng luôn sạch sẽ, khô thoáng, vệ sinh tay chân mỗi ngày.
  • Tránh sử dụng găng tay, tất, giày kín trong thời gian dài gây bí bách cho vùng móng.
  • Không sử dụng chung các dụng cụ làm móng. Cần khử trùng dụng cụ làm móng trước bằng cồn để đảm bảo không bị vi khuẩn xâm nhập.
  • Hạn chế sinh hoạt ở những nơi công cộng như hồ bơi.
  • Không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh.
  • Vệ sinh giày dép sạch sẽ, tránh ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm phát triển.
  • Nên thay tất mỗi ngày.

Cần làm gì khi móng bị nấm?

Bệnh nấm móng không chỉ gây ngứa ngáy khó chịu hay mất thẩm mỹ nghiêm trọng mà còn có nguy hại khôn lường. Nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây ra nhiễm trùng, người bệnh bị đau, móng bị biến dạng. Vì thế, để tránh bệnh lây lan, giảm các nguy cơ gây bệnh, khi có các dấu hiệu của bệnh, các bạn cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa da liễu để được bác sĩ tiến hành thăm khám, xác định chính xác loại nấm gây bệnh cũng như mức độ của bệnh. Dựa vào kết quả, các bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp, mang lại hiệu quả trị bệnh cao, đảm bảo an toàn cho sức khỏe người bệnh.

Tại Hà Nội, khi gặp các vấn đề về da liễu nói chung, nấm móng nói riêng các bạn nên đến khám và điều trị bệnh tại khoa da liễu của phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội – Địa chỉ được Sở y tế Hà Nội cấp phép, được bệnh nhân và giới chuyên gia đánh giá cao.

Phòng khám không chỉ sở hữu đội ngũ bác sĩ chuyên khoa da liễu giỏi chuyên môn, vững tay nghề, có trên 20 năm kinh nghiệm trọng lĩnh vực khám điều trị hiệu quả dứt điểm các bệnh về da liễu, bao gồm cả bệnh nấm móng.

Hiện nay, với những bệnh nhân có móng bị nấm, các bác sĩ đã và đang điều trị bệnh rất hiệu quả, đảm bảo an toàn bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu, giúp làm giảm nhanh các triệu chứng ngứa ngáy khó chịu; loại bỏ tình trạng sưng viêm mưng mủ một cách nhanh chóng, giúp móng hồi phục nhanh, tái tạo lớp móng mới đẹp và thẩm mĩ.

Khi đến thăm khám và điều trị bệnh tại Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội, 100% bệnh nhân đều cảm thấy an tâm và hài lòng với dịch vụ y tế chuyên nghiệp, nhân viên y tế chu đáo nhiệt tình, thời gian thăm khám linh động từ 8h sáng – 20h30 tối. Đặc biệt chi phí khám chữa bệnh tại phòng khám được niêm yết công khai minh bạch rõ ràng. Người bệnh được thông báo trước khi bước vào quá trình điều trị.

Đăng ký khám, điều trị nhanh chóng không chờ đợi, nhận mã khám ưu tiên với nhiều ưu đãi hấp dẫn hoặc giải đáp, tư vấn miễn phí các vấn đề về nấm móng ngay [TẠI ĐÂY] hoặc qua số hotline 024.3678.8888082.999.2020

Thông tin phòng khám: Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội

  • Địa chỉ: Số 152 Xã Đàn, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội
Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Để biết thêm thông tin về bệnh, các chương trình ưu đãi, vui lòng liên hệ số hotline 0243 678 8888. Bác sĩ chuyên khoa da liễu Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội sẽ giải đáp ngay cho bạn.